Trung Quốc có một nền ẩm thực đặc sắc và phong phú, chỉ đơn thuần là món mì thôi nhưng có thể kết tới rất nhiều cái tên khác nhau, nào là mì tương, mì nóng, mì khô, mì sợi Lan Châu, mì bò kho….nhưng ở đầu bên kia đại dương, người Nhật Bản hình như còn thích ăn mì sợi hơn cả người Trung Quốc. Tại sao người Nhật Bản lại thích ăn mì sợi? Mì sợi của người Nhật có gì khác so với mì sợi của người Trung Quốc?
Mì sợi Nhật Bản (hay còn gọi là mì Ramen, có phát âm gần tương tự với mì sợi trong tiếng Trung “la-mian) có nguồn gốc từ Trung Quốc. Có nhiều tài liệu nói rằng, năm 1912 có người từ Trung Quốc đem mì này tới đất Nhật Bản, khi đó người ta không gọi là mì sợi, mà gọi là mì rồng. Nhiều năm phát triển cho tới ngày nay, món mì này đã có sự khác biệt rất lớn so với món ăn lúc đó, giá cả bình dân, nước súp ấm nóng, sợi mì quen thuộc, cộng thêm việc chế biến nhanh chóng và tiện lợi, nó trở nên phổ biến ở Nhật Bản, nó xuất hiện trên trên các đường phố lớn, hay góc ngõ nhỏ. Mì sợi còn có một vị trí khá sâu trong lòng người dân Nhật Bản, vì đối với nhiều người mì sợi được coi là hương vị của “gia đình”.
Có rất nhiều cách để phân loại mì sợi của Nhật Bản, có thể phân theo loại mì: mì ramen, mì udon, mì soba. Cũng có thể phân loại theo thành phần chế biến: mì thịt heo, mì xương ống…. Hiện nay người Trung Quốc quen với cách phân loại theo nước súp của mì: mì sợi nước Tương (tương của Nhật), mì sợi Miso (tương đậu nành), mì sợi Xương và thịt heo, mì sợi Muối, mì sợi Hải sản.
Mì sợi Việt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc khác biệt ở chỗ nào?
Mì sợi Nhật Bản (hay còn gọi là mì Ramen, có phát âm gần tương tự với mì sợi trong tiếng Trung “la-mian) có nguồn gốc từ Trung Quốc. Có nhiều tài liệu nói rằng, năm 1912 có người từ Trung Quốc đem mì này tới đất Nhật Bản, khi đó người ta không gọi là mì sợi, mà gọi là mì rồng. Nhiều năm phát triển cho tới ngày nay, món mì này đã có sự khác biệt rất lớn so với món ăn lúc đó, giá cả bình dân, nước súp ấm nóng, sợi mì quen thuộc, cộng thêm việc chế biến nhanh chóng và tiện lợi, nó trở nên phổ biến ở Nhật Bản, nó xuất hiện trên trên các đường phố lớn, hay góc ngõ nhỏ. Mì sợi còn có một vị trí khá sâu trong lòng người dân Nhật Bản, vì đối với nhiều người mì sợi được coi là hương vị của “gia đình”.
Có rất nhiều cách để phân loại mì sợi của Nhật Bản, có thể phân theo loại mì: mì ramen, mì udon, mì soba. Cũng có thể phân loại theo thành phần chế biến: mì thịt heo, mì xương ống…. Hiện nay người Trung Quốc quen với cách phân loại theo nước súp của mì: mì sợi nước Tương (tương của Nhật), mì sợi Miso (tương đậu nành), mì sợi Xương và thịt heo, mì sợi Muối, mì sợi Hải sản.
Mì sợi Việt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc khác biệt ở chỗ nào?
Điểm khác biệt lớn nhất là ở mì và nước súp!
Nước súp là linh hồn của món mì, những ai đã từng ăn mì sợi chính tông Nhật Bản chắc đều biết, mùi vị của mì sợi Nhật Bản rất nồng! Tuy cũng có cảm giác thanh đạm, nhưng về tổng thể so với mì sợi của Trung Quốc thì mì Nhật có vị nồng hơn và mùi cũng thơm hơn. Theo thống kê thì thành phần nguyên liệu trong súp mì của Nhật Bản có gần nghìn loại.
Mì sợi của Nhật Bản được cắt bằng dao, những năm gần đây họ mới dùng máy ép mì. Độ đàn hồi của sợi mì dựa vào nước khoáng kiềm, khác xa so với cách làm mì của người Trung Quốc. Cho nên sợi mì của Nhật Bản có nhiều loại khác nhau, nhưng hương vị thì gần như là giống nhau.
Người Nhật có tính cách cầu kỳ, tỷ mỷ, riêng việc ăn mì thôi họ cũng có rất nhiều học thức: đầu tiên là nhìn tổng thể , bát mì phải đẹp và bắt mắt; màu của tương và rau phải thật hấp dẫn, rong biển từ từ chìm xuống, hành thì nổi lên, rồi tới cách xếp ba miếng thịt xá xíu…
Có nhiều người nói, mì sợi của Nhật ngon hơn mì sợi Trung Quốc, nếu ai đã từng ăn thử thì có thể tự cảm nhận được điều này.
Mì sợi Trung Quốc nổi tiếng nhất là món mì Lan Châu, nhưng mà mì Lan Châu thì nổi tiếng ở trong nước. Mì ramen của Nhật Bản ban đầu không nổi tiếng bằng mì sợi Trung Quốc, trong bát mì có bỏ chút củ cải và một ít thịt đã là rất ngon rồi, nhưng có rất nhiều đầu bếp giành cả đời để cố gắng cải thiện món ăn, từ thế hệ này sang thế hệ khác, tay nghề chế biến và các thành phần nguyên liệu ngày một nâng cao, kỹ thuật nấu phức tạp, nguyên liệu phong phú, thậm chí có rất nhiều cửa tiệm còn có bí quyết nấu riêng, nhiều nơi đã đạt đến đẳng cấp thượng hạng, thêm nữa là lĩnh vực văn hóa của Nhật ngày được tuyên truyền và quảng bá rộng rãi, cũng là một yếu tố giúp cho món mì này thành công và đi xa hơn trên toàn thế giới.
Từ sự phổ biến của mì sợi, trình độ làm mì ăn liền của Nhật Bản cũng được đánh giá cao. Trên thực tế, rất nhiều công thức mì ăn liền chính là công thức nấu nước súp của mì sợi. Thậm chí hiện nay, có không ít các quán mì sợi của Nhật trực tiếp dùng mì ăn liền thay mì sợi, và trong gói mì ăn liền đã có đẩy đủ các nguyên liệu như thịt bò, tôm nguyên con…
Nước súp là linh hồn của món mì, những ai đã từng ăn mì sợi chính tông Nhật Bản chắc đều biết, mùi vị của mì sợi Nhật Bản rất nồng! Tuy cũng có cảm giác thanh đạm, nhưng về tổng thể so với mì sợi của Trung Quốc thì mì Nhật có vị nồng hơn và mùi cũng thơm hơn. Theo thống kê thì thành phần nguyên liệu trong súp mì của Nhật Bản có gần nghìn loại.
Mì sợi của Nhật Bản được cắt bằng dao, những năm gần đây họ mới dùng máy ép mì. Độ đàn hồi của sợi mì dựa vào nước khoáng kiềm, khác xa so với cách làm mì của người Trung Quốc. Cho nên sợi mì của Nhật Bản có nhiều loại khác nhau, nhưng hương vị thì gần như là giống nhau.
Người Nhật có tính cách cầu kỳ, tỷ mỷ, riêng việc ăn mì thôi họ cũng có rất nhiều học thức: đầu tiên là nhìn tổng thể , bát mì phải đẹp và bắt mắt; màu của tương và rau phải thật hấp dẫn, rong biển từ từ chìm xuống, hành thì nổi lên, rồi tới cách xếp ba miếng thịt xá xíu…
Có nhiều người nói, mì sợi của Nhật ngon hơn mì sợi Trung Quốc, nếu ai đã từng ăn thử thì có thể tự cảm nhận được điều này.
Mì sợi Trung Quốc nổi tiếng nhất là món mì Lan Châu, nhưng mà mì Lan Châu thì nổi tiếng ở trong nước. Mì ramen của Nhật Bản ban đầu không nổi tiếng bằng mì sợi Trung Quốc, trong bát mì có bỏ chút củ cải và một ít thịt đã là rất ngon rồi, nhưng có rất nhiều đầu bếp giành cả đời để cố gắng cải thiện món ăn, từ thế hệ này sang thế hệ khác, tay nghề chế biến và các thành phần nguyên liệu ngày một nâng cao, kỹ thuật nấu phức tạp, nguyên liệu phong phú, thậm chí có rất nhiều cửa tiệm còn có bí quyết nấu riêng, nhiều nơi đã đạt đến đẳng cấp thượng hạng, thêm nữa là lĩnh vực văn hóa của Nhật ngày được tuyên truyền và quảng bá rộng rãi, cũng là một yếu tố giúp cho món mì này thành công và đi xa hơn trên toàn thế giới.
Từ sự phổ biến của mì sợi, trình độ làm mì ăn liền của Nhật Bản cũng được đánh giá cao. Trên thực tế, rất nhiều công thức mì ăn liền chính là công thức nấu nước súp của mì sợi. Thậm chí hiện nay, có không ít các quán mì sợi của Nhật trực tiếp dùng mì ăn liền thay mì sợi, và trong gói mì ăn liền đã có đẩy đủ các nguyên liệu như thịt bò, tôm nguyên con…
Nhận xét
Đăng nhận xét